Đại Tống Phong Lưu Tài Tử

Chương 184: Cô thành. (trung)



Các bạn vào group facebook để yêu cầu truyện, báo lỗi chương và trao đổi giao lưu với nhau nhé!
**********



Anh nhếch môi: “Khá là không có mặt tinh tường, dáng dấp cũng chẳng buồn nhìn.”

Đối với chuyện này Liêu Thánh Tông hoàn toàn không biết. Liêu Thánh Tông trong thời kỳ đó khác hẳn với Liêu Thánh Tông thời trẻ, Liêu Thánh Tông thời trẻ đại phá quân Tống, nhiều lần khiến cho triều Tống chịu thiệt thòi. Tiếp tục khống chế phía bắc, đánh thắng Cao Ly nhiều lần. Tuy nhiên đến khi tuổi già, hắn lại bắt đầu tin vào Phật giáo, dần dần bắt đầu mê muội. Hai năm trước còn bởi vì đại bại ở Trà, Đà Châu, khiến cho Nguyên Hạo có tiền đề để chiếm lấy Cam Châu, chứ không chỉ có một thất bại ở Cam Châu. Sự thật trong lịch sử ghi lại, hắn đã để lại cho con hắn một vương triều đang từ từ suy sụp.


Hiện tại vì Thạch Kiên xuất hiện làm cho Tống triều ngày một trở nên giàu có. Tuy rằng quan lạitrong triều Liêu quốc đều nhạo báng thành công của người Tống nhưng lại nghĩ tới mấy vạn dặm ngoài biển của nước mình, đến bây giờ cũng không thể phái một viên quan nào tới thống trị. Nhưng từ khi thuyền hơi nước xuất hiện, những lời chê cười đều tiêu tan. Hơn nữa những người đi du hành trên thuyền đều mang theo sản vật từ đại lục kia về, tuy rằng triều đình Đại Tống còn có chút không ổn định nhưng kinh tế hàng năm lại phát triển nhanh chóng. Có rất nhiều đại thần của nước Liêu cảm thấy đây là nguy cơ.


Anh nhếch môi: “Khá là không có mặt tinh tường, dáng dấp cũng chẳng buồn nhìn.”

Khi Liêu Thánh Tông bắt Da Luật Quý Quân lại, hỏi hắn có làm việc này hay không. Da Luật Quý Quân lại rất lưu manh, hắn nhận là do hắn làm. Nếu không như vậy, Liêu Quốc trong vài năm tới liền phải ở vị thế thấp hơn Tống triều, qua vài năm nữa, Liêu Quốc không chỉ là U Vân Đẳng Châu, ngay cả chính lãnh thổ của mình cũng không bảo vệ được. Hắn đã dự tính việc này hai năm nay, lần này chủ động yêu cầu đi Tống triều viếng tang để thi hành, chỉ có điều thật đáng giận là Thạch Kiên đột nhiên lại quay về, khiến cho kế hoạch của hắn sắp thành công lại bị hỏng. Hắn còn nói tai hoạ từ người Tống không phải ở triều đình Tống triều, mà là ở người thiếu niên Hoà Châu kia. Năm đó Dao Tuệ quận chúa không ngờ lẻn vào tràn trộn ở cạnh bên người thiếu niên kia một năm, không ngờ slại không ra tay để lại cho Liêu Quốc một mối họa to lớn.


Tóm lại hắn chẳng những không nhận sai, ngược lại còn chất vấn Liêu Thánh Tông, khiến cho Liêu Thánh Tông không trả lời được. Liêu Thánh Tông cực kỳ tức giận, tuyên bố đem hắn xử trảm. Sử Phương biết được tin này cũng cảm thấy vừa lòng. So với việc người Đảng Hạng dám xuất binh đòi triều đình giao Lý Trọng Chiêu ra, hắn có thể có kết quả như vậy đã là tốt rồi. Vì thế hắn quay về Tống triều, nhưng trong Liêu Quốc lại vì sự kiện này mà trở nên bất ổn.


Anh nhếch môi: “Khá là không có mặt tinh tường, dáng dấp cũng chẳng buồn nhìn.”

Da Luật Quý Quân vốn là cháu của Liêu Thánh Tông, thê tử của hắn xuất thân tôn quý từ Tiêu gia. Vì thế các đại thần trong triều đều can gián. Cảnh này khiến cho Liêu Thánh Tông càng thêm căm tức, hắn phẩy tay áo nói:

-Chẳng lẽ các ngươi đều muốn làm phản sao?


Lúc này các đại thần mới không dám nói tiếp nữa, nhưng hắn nói là vô ý nhưng đối với một số người nghe lại là cố ý. Tháng ba tả thừa tướng Trương Kiệm được thăng làm Tiết Độ Sứ Võ Định Quân, cùng với môn hạ chính sự Trịnh Hoằng, Tiết Lâm, Hoàng Thiểu Duẫn cùng làm Tiết Độ Sứ quân Liêu Hưng. Tiết Độ Sứ quân Vũ Định am hiểu bố trí trong hành cung Khiết Đan, phó sứ cơ mật kiêm Lại bộ thượng thư, tam tri chính sự kiêm mật sứ. Cùng đi đến Trường Xuân. Những đại thần thừa dịp hắn không có lên kinh mà mưu phản, phái một đội kỵ binh tập kích Liêu Thánh Tông. Lần này mưu phản quy mô lớn không thể tưởng được. Rất nhanh đã bị đám người Trịnh Hoằng dập tắt. Tuy nhiên đạo quân này đã tạo nên thương tổn lớn cho Liêu Thánh Tông, trong đó có một võ sĩ đã giết chết được Liêu Thánh Tông. Nghe được tin này, thượng thư Da Luật Tông Ẩn cùng với anh của Da Luật Đảo Dung là Da Luật Tông Chính lập tức đem đám phản quân này toàn bộ giết hết, đồng thời cũng xử tử tất cả những đại thần có tham dự đến âm mưu này, sau đó đưa con cả của Thánh Tông là Da Luật Tông Chân kế vị, nay cũng chính là Hưng Tông hoàng đế trong lịch sử.

Anh nhếch môi: “Khá là không có mặt tinh tường, dáng dấp cũng chẳng buồn nhìn.”


Nghe được tin này, toàn bộ trên dưới Tống triều đều ngạc nhiên. Những người này tuy không tạo nên tổn thất gì cho Tống triều, nhưng lại gây cho Liêu Quốc một trận long trời lở đất. Đối với Liêu Thánh Tông, tuy rằng trên dưới trong Tống triều kỳ thật đều căm hận, nhưng cũng không thể không thừa nhận hắn rất có bản lĩnh. Khi hắn còn tại vị trong vài chục năm luôn xử lý những án oan, thực thi hành pháp, giết quan tham, chấn chỉnh toàn bộ, xóa bỏ đói nghèo, dẹp loạn, bản thân lại tinh thông thi họa, có thể nói là một minh quân có đầy đủ thành tựu về văn hóa giáo dục lẫn võ công hiếm thấy. Hiện tại hắn đã chết, có thể coi như xóa bỏ một tai họa rất lớn cho Tống triều. Tình hình này giống như người Liêu Quốc với người Tây Hạ cùng kiêng kỵ Tiểu Thạch, tuy nhiên chính là đang trộm cười trộm vui trong lòng, nhưng ngoài mặt vẫn phải tỏ ra bình thường.


Lưu Nga còn phái trọng thần Lã Di Giản và Lỗ Tông đến phúng viếng.

Anh nhếch môi: “Khá là không có mặt tinh tường, dáng dấp cũng chẳng buồn nhìn.”


Chỉ có điều khi Thạch Kiên nhận được tin này, thiếu chút nữa đem bát cơm trên tay đập vỡ xuống đất. Hiện tại thoạt nhìn lịch sử còn đang thuận lợi mà phát triển, Nhân Tông cũng thuận lợi mà kế vị. Lúc trước Đinh vị muốn hạ Khấu Chuẩn, Tiền Duy Diễn bỏ nhiều công nhất rất lớn, sau đó Đinh Vị gặp họa, khi Lưu Nga quyết định xử tử Đinh Vị, hắn ta lại “ném đá xuống giếng”, rốt cục đem mấy người con trai của Đinh Vị toàn bộ đưa tới Lưỡng Loan đại lục, Phùng Chủng thấy người này quá ác độc bèn can gián

-Họ Tiền có thể lấy vợ là Lưu Mỹ, là người nhà Thái hậu vậy thì không thể tham dự vào việc triều chính.


Anh nhếch môi: “Khá là không có mặt tinh tường, dáng dấp cũng chẳng buồn nhìn.”

Lưu Nga không hài long, So sánh với Thạch Kiên. Có thể thấy Thạch Kiên hiện tại một là không thành thân cùng Triệu Cận, hai nếu luận công lao, Tiền Duy Diễn có cả đời làm quan cũng không có nhiều công lao như Thạch Kiên đã đạt được chỉ trong mấy năm ngắn ngủi, ba là Thạch Kiên hiện tại đã trở lại Hòa Châu cũng là gián tiếp liên quan đến nàng. Chẳng nói lời nào, bãi chức bảo đại Tiết Độ Sứ của Tiền Duy Diễn


Lại cho gọi Lý Duy, Yến Thù, Tôn, Tống Thụ, Trần Nghiêu Tá soạn bộ > Quyển sách này vốn giao cho Thạch Kiên là thích hợp nhất. Hơn nữa nếu luận cảm tình thì Thạch Kiên cũng đối với Chân Tông có cảm tình sâu nặng nhất, nhưng Lưu Nga lại thẹn ở trong lòng, nên không để hắn làm.


Anh nhếch môi: “Khá là không có mặt tinh tường, dáng dấp cũng chẳng buồn nhìn.”

Gọi Tôn, Phùng Nguyên, Lý Duy và Yến Thù đến dạy cho hoàng đế vì những người này đều nhà Nho nổi tiếng. Trước đây khi đưa ra danh sách này, Lưu Nga đã nghĩ tới cái tên đầu tiên chính là Thạch Kiên, đến lúc đó nàng chỉ biết thầm than. Kỳ thật hiện tại nàng cũng hiểu được, vị thiếu niên này chỉ muốn làm việc, mình đề phòng chỉ là thừa, ví thế nàng liền nghĩ tới những người mà thiếu niên này đề cử. Tiến cử Trương Tri Bạch làm phó sứ xu mật, Thái Tề cũng phải trọng dụng, thậm chí ngay cả anh chàng tiểu Phạm cũng phải đưa tới kinh thành


Lại để Tiết Khuê nắm quyền phủ Khai Phong, hắn công chính liêm minh cần mẫn, không hề sai sót gì, người dân gọi hắn là “Tiết xuất du”. Nhân Tông sau khi nghe được hỏi hắn nguyên nhân, hắn đáp:

-Thần chỉ biết đánh gian thần, không quản đến thanh danh.

Anh nhếch môi: “Khá là không có mặt tinh tường, dáng dấp cũng chẳng buồn nhìn.”

Nhân Tông nghĩ tới khi Thạch Kiên xử lý vụ án lớn, che giấu bao nhiêu đại thần, nhưng vẫn tín nhiệm hắn. Từ nay về sau càng thêm kính trọng Tiết Khuê.


Lúc này còn phát sinh rất nhiều đại sự. Khấu Chuẩn mang bệnh vào kinh, bệnh của hắn thực sự nghiêm trọng.. Lưu Nga, khi nhìn thấy Khấu Chuẩn sắp chết, cũng nhớ tới công lao to lớn trước kia của hắn liền tăng thêm trợ cấp cho hắn. Khi hắn sắp chết, Lưu Nga hỏi hắn trong triều có ai cần trọng dụng. Khấu Chuẩn đáp:

-Không vì hạnh phúc, không vì bi ai của bản thân. Coi thiên hạ là trách nhiệm của mình, liệu có mấy ai?

Anh nhếch môi: “Khá là không có mặt tinh tường, dáng dấp cũng chẳng buồn nhìn.”

Lưu Nga im lặng không nói. Nàng biết Khấu Chuẩn nói những lời này thứ nhất là ám chỉ Thạch Kiên, thứ hai là Phạm Trọng Yêm. Một hồi sau nàng mới nói:

- Nhưng ai gia vốn nghĩ đến Thạch ái khanh tuy tính cách nhẹ nhàng, nhưng nếu hắn ra tay, so với ái khanh và Phạm Hi Văn còn lợi hại hơn nhiều. Hiện tại hắn đang giữ tiếng đạo hiếu, ai gia làm sao mời được hắn?


Khấu Chuẩn biết trong cung thường nói hắn là lão quật, Phạm Trọng Yêm là tiểu quật, hắn còn thường cảm thấy đắc ý. Vì thế nói:

Anh nhếch môi: “Khá là không có mặt tinh tường, dáng dấp cũng chẳng buồn nhìn.”

- Xét về tình về lý, thiên hạ không ai có thể so sánh với thiếu niên Thạch gia này, nhưng hắn rất tài hoa, luôn làm việc lớn. Không chỉ Thái Hậu và các đại thần, ngay cả hắn cũng e dè, sợ người đố kỵ. Hơn nữa tính cách hắn đơn giản, không màng vinh nhục, vì thế đành phải lấy cớ là hồi hương để tránh tiếng tăm quá nổi. Bởi vậy tiên đế mới nói không cần cản hắn, sau lại sợ sai quy củ nên mới sửa lời.

Tuy rằng hắn đi xa, sau lại trở lại kinh thành, nghe được một chút tin tức. Lưu Nga nghĩ đến lời dặn dò của Chân Tông trước khi chết, Chân Tông chính là có ý này. Hiện tại nàng mới cảm thấy vì sao thiếu niên này trước khi tiên đế băng hà đã khóc lớn, đây không chỉ là theo cảm tình thông thường, mà là ơn tri ngộ. Nàng thở dài nói:

- Ai gia sai lầm rồi.

Khấu Chuẩn còn nói:

Anh nhếch môi: “Khá là không có mặt tinh tường, dáng dấp cũng chẳng buồn nhìn.”

-Thần sắp chết rồi, tuy nhiên vẫn còn một câu muốn nói, thần muốn tái hiện cảnh tượng Hán Đường, không thể không dung thiếu niên này. Lão thần cho rằng chỉ cần triều đình không hoài nghi Thạch Bất Di, như vậy thần có thể tưởng tượng được viễn cảnh tương lai còn hơn xa Hán Đường. Đáng tiếc là lão thần không thể sống tới ngày đó. Tuy nhiên Thái Hậu có thể khiến cho hắn hoàn toàn hiếu thuận người, thiếu niên này bản tính đơn giản, nhưng vì đánh nhau với người gian, tuy rằng hắn sức lực vẫn còn nhưng tinh thần lại mệt mỏi quá rồi.

Lưu Nga đương nhiên biết ý tứ trong lời hắn nói, mấy tháng trước, trong tình cảnh hung hiểm đó, nàng ở trong hoàng cung cũng cảm thấy run sợ. Theo tính tình của thiếu niên kia,, cũng không thể đứng ngoài. Đặc biệt hắn ở trong phủ Nguyên Nghiễm, ngồi trên ghế với vẻ mặt mệt mỏi, bộ dáng tiều tuỵ này nàng vẫn còn nhớ rõ. Vì thế nàng lại gật đầu.


Khấu Chuẩn còn nói:

Anh nhếch môi: “Khá là không có mặt tinh tường, dáng dấp cũng chẳng buồn nhìn.”

-Kỳ thật muốn thiếu niên kia quay lại không khó, chỉ cần Thái Hậu dùng mọi việc trong triều triệu tập, so với dùng quan to lộc hậu sẽ có tác dụng hơn. Nói tới đây, hắn lấy một ngụm khí lực cuối cùng nói:

-Muốn triều đình của chúng ta ổn định, chỉ có thể triệu Thạch Kiên trở về. Không tin người có thể phái thám tử tới dò hỏi người Liêu và người Đảng Hạng, bọn họ nhất định muốn ta giết chết người kia.


Sau đó nhắm hai mắt lại, cho tới chết hắn cũng không căn dặn người trong nhà mình một câu nào, Thái Hậu rất buồn. Hắn là vì triều đình mà cống hiến đến ngày cuối cùng. Đồng thời Lý Hãng, Vương Đán, Lý Kế Long, Khấu Chuẩn đều xứng đáng được thờ cúng trong miếu đình Chân Tông. Người trong thiên hạ nghe được việc này đều không khỏi khóc than. Khấu Chuẩn con người ông đã đi vào lòng người, nhưng cả đời hắn chìm nổi, trôi giạt khắp nơi, tuy rằng sau này đã khôi phục danh dự nhưng người trong thiên hạ đều vì ông ta mà cảm thấy tiếc hận. Tuy nhiên việc làm của Lưu Nga lần này đã làm tăng hảo cảm trong dân gian.

Anh nhếch môi: “Khá là không có mặt tinh tường, dáng dấp cũng chẳng buồn nhìn.”


Sau đó Phùng Chửng lại ốm chết. Vương Khâm là tể tướng. Nhưng hiện tại quan viên trong triều cũng không như ngày xưa. Đặc biệt



Anh nhếch môi: “Khá là không có mặt tinh tường, dáng dấp cũng chẳng buồn nhìn.”





Anh nhếch môi: “Khá là không có mặt tinh tường, dáng dấp cũng chẳng buồn nhìn.”

Khi hắn nhận được thông báo của triều đình về việc Nguyên Hạo tiến hành gây rối với vùng đất của cha con Lý Sĩ Bân hắn mới xác định sắp sửa sảy ra việc lớn. Chỉ có điều triều đình không quan tâm nên thông báo này đến tay hắn thì đã muộn rất nhiều ngày.


VÌ thế hắn cử Thôi Diệt Lang và Đinh Mão đến Duyên Châu hiến kế. Lại gửi tin đến triều đình để triều đình tăng cường cảnh giác, lập tức điều quân đến giúp Duyên Châu. Đồng thời hắn còn có dụng ý để Thôi Diệt Lang và Đinh Mão học hỏi kinh nghiêm, nâng cao bản lĩnh, cũng để bọn họ ra tiền tuyến lập chiến công để những người cạnh mình trở nên mạnh mẽ hơn.


Anh nhếch môi: “Khá là không có mặt tinh tường, dáng dấp cũng chẳng buồn nhìn.”

Bây giờ Thôi Diệt Lang và Đinh Mão vào thành đã được hoan nghênh nhiệt liệt. Ngay cả người cương trực như Phạm Ung cũng không ngoại lệ. Ông ta không cho rằng Thạch Kiên là Văn Khúc tinh hạ phàm, không gì không làm được, ông đọc rất nhiều sách đối với quỷ thần chỉ kính sợ chứ không mê muội. Nhưng hiện tại hai thiếu niên này đến nói là mang theo mưu kế của Thạch Kiên, cho dù là thật hay giả đây cũng chính là cọng rơm cứu mạng.


Đinh Mão còn hơi ngượng ngùng chứ Thôi Diệt Lang đi theo Thạch Kiên thì các nhân vật tai to mặt lớn gì cũng đều gặp qua. Hắn vẫn cười nói tự nhiên với các vị quan trên. Sau đó hắn gặp Chu Lịch và hai thiếu niên kỳ lạ. Còn dũng sĩ tên Địch Thanh vì hình dạng tuấn tú khiến hắn hơi coi thường. Hắn cười hì hì nói với Chu Sỉ:

- Đây chắn là Chu tiểu tướng quân, ta nghe thiếu gia nói ngauif rất dũng cảm, tài nghệ cũng cao, hay là để sau bữa chiều chúng ta vận động tay chân một chút nhé.

Anh nhếch môi: “Khá là không có mặt tinh tường, dáng dấp cũng chẳng buồn nhìn.”


Đương nhiên Chu Sỉ cũng đã nghe tiếng của Thôi Diệt Lang. Không phải do Thôi Diệt Lang làm nên được việc gì lớn mà là do hắn đi theo Thạch Kiên cũng được thơm lây. Hiện tại Thạch Kiên làm gì, bên cạnh có những ai, đặc biệt là Thôi Diệt Lang làm xiếc kiếm tiền chon thày được Thạch Kiên thu nhận cũng là chuyện được dân gian lưu truyền. Hơn nữa còn phóng đại thêm bản lĩnh của Thôi Diệt Lang.


Chu Lịch nghe thấy giật mình rồi cũng khen hay. Việc này chẳng phải là thực chiến sao? Ông ta hỏi:

Anh nhếch môi: “Khá là không có mặt tinh tường, dáng dấp cũng chẳng buồn nhìn.”

- Còn thiếu niên này tên gọi là gì?


Thôi Diệt Lang nghe vậy lập tức giới thiệu:

- Hắn à. Tên là Đinh Mão là con trai của lão quản gia nhà ta, bản lĩnh cũng không tồi.

Anh nhếch môi: “Khá là không có mặt tinh tường, dáng dấp cũng chẳng buồn nhìn.”


Nghe thấy hắn là con trai của Đinh Phố ngay cả Phạm Ung cũng trịnh trọng hẳn lên. Đinh Phố đi theo Thạch Kiên luôn trung thành tận tụy. Tuy chỉ là một người hầu nhưng ai dám xem ông ta là người hầu cơ chứ?


- Tốt lắm, sau bữa cơm chiều, các ngươi và hai thằng nhãi nhà ta cùng Địch tráng sĩ so tài một chút.

Anh nhếch môi: “Khá là không có mặt tinh tường, dáng dấp cũng chẳng buồn nhìn.”

Chu Lịch nói mà lòng rất vui vẻ. Tuy rằng tình hình đang rất nguy hiểm nhưng nhìn mấy thiếu niên này cũng khiến cho ông nghĩ đến câu: “Trường Giang sóng sau đè sóng trước”



Tuy nhiên Thôi Diệt Lang nhìn đến bộ dạng thư sinh của Địch Thanh không khỏi coi thường. Trong đầu hắn thì anh hùng phải giống như Chu Sỉ chẳng hạn, thân hình phải cao lớn mắt dữ mi rậm giống như Trương Phi, hay mặt đỏ râu dài như Quan Công trong “Tam quốc chí”

Anh nhếch môi: “Khá là không có mặt tinh tường, dáng dấp cũng chẳng buồn nhìn.”


Chu Lịch cũng đoán biết ý nghĩ của hắn. Ban đầu khi ông nhìn hình thức của Địch Thanh cũng không tin tưởng. Nhưng sau khi thấy tài bắn cung tuyệt hảo của hắn và khi người Đảng hạng leo lên được mặt thành thì hắn đi đầu đoàn quân hô hào liên tục, cây đại đao chém đông chặt tây không những người Đảng Hạng sợ hãi mà ngay cả hai đứa con không biết trời cao đất dày của mình cũng bị dọa khiếp.


Ông ta nói:

Anh nhếch môi: “Khá là không có mặt tinh tường, dáng dấp cũng chẳng buồn nhìn.”

- Thôi tiểu anh hùng, Địch tráng sĩ này rất lợi hại. Hôm nay hắn đứng trên cổng thành dùng tên bắn chết hai mươi chín tên Đảng Hạng. Rồi lại tự tay giết chết hai mươi bảy tên Đảng Hạng nữa. Nếu nói về giết địch thì anh ta là người giết được nhiều địch nhất của quân ta. Ngay cả hai thằng con của ta cũng không bằng.


Kinh khủng, tổng cộng là năm mươi sáu mạng. Thôi Diệt Lang và Đinh Mão cũng nhìn Địch Thanh với ánh mắt khác hẳn. Thôi Diệt Lang giữ chặt lấy Địch Thanh nói:

- Địch tráng sĩ. Không Địch tiểu anh hùng từ nay về sau anh là thần tượng của tôi. Từ nay về sau tôi quyết sát cánh cùng anh.

Anh nhếch môi: “Khá là không có mặt tinh tường, dáng dấp cũng chẳng buồn nhìn.”


Địch Thanh ngơ ngác hỏi:

- Thần tượng là cái gì?


Anh nhếch môi: “Khá là không có mặt tinh tường, dáng dấp cũng chẳng buồn nhìn.”

Thôi Diệt Lang gãi đầu nói:

- Đấy là từ mà thiếu gia nhà ta phát minh ra, ý là người mà ta rất sùng bái.


Địch Thanh lại nói:

Anh nhếch môi: “Khá là không có mặt tinh tường, dáng dấp cũng chẳng buồn nhìn.”

Vậy ngươi sai rồi, thiếu gia nhà các ngươi mới là thần tượng của ta.



- Điều đó là đương nhiên, thiếu gia nhà chúng ta là ai chứ? Nhưng đừng so với cậu ấy làm gì sẽ tự ti thôi.

Anh nhếch môi: “Khá là không có mặt tinh tường, dáng dấp cũng chẳng buồn nhìn.”


Bấy giờ Phạm Ung nghe bọn họ tán chuyện mãi liền nóng nảy hỏi:

-Thôi anh hùng, còn kế sách mà Thạch đại nhân đem đến đâu?


Anh nhếch môi: “Khá là không có mặt tinh tường, dáng dấp cũng chẳng buồn nhìn.”

Thôi Diệt Lang lấy trong áo ra hai phong thư một giao cho Phạm Ung, một giao cho Chu Lịch.


Phạm Ung vội vàng mở ra động tác còn nhanh hơn Chu Lịch nữa. Nhưng khi ông ta mở ra thì lại ngây người, hóa ra trong thư Thạch Kiên viết: “Lần này Lý Sĩ Bân tất bại rồi Nguyên Hạo sẽ dẫn đại quân tấn công thành Duyên Châu. Nhưng Nguyên Hạo tấn công thành Duyên Châu là giả, vây thành để diệt viện binh mới là thật. Và dự đoán Phạm Ung sẽ cầu viện Khánh Châu. Thạch Kiên nói rõ cầu viện thì được nhưng không thể để viện quân hành quân quá gấp, tránh gặp mai phục lại không bị mệt mỏi khi gặp địch. Hơn nữa Thạch Kiên còn vẽ một tấm bản đồ ghi rõ tại Tam Xuyên Khẩu rất có khả năng Nguyên Hạo bố trí đại quân mai phục.


Anh nhếch môi: “Khá là không có mặt tinh tường, dáng dấp cũng chẳng buồn nhìn.”


Phạm Ung bán tín bán nghi hỏi:

- Phong thư này thiếu gia nhà ngươi viết khi nào?


Anh nhếch môi: “Khá là không có mặt tinh tường, dáng dấp cũng chẳng buồn nhìn.”

Thôi Diệt Lang ngẩ ra một chút rồi nói:

-Viết cách đây gần nửa tháng. Sau khi viết xong thiếu gia dùng hết quyền hạn cho chúng ta đi nhanh đến đây. Nên giờ chúng ta đã đến nơi

Phạm Ung nghe thấy liền ngây người, việc này quá thần kỳ. Nửa tháng trước Nguyên Hạo còn đang trá bại trước Lý Sĩ Bân. Còn tưởng thiếu niên này nhận được tin tức sớm hóa ra hắn đã dự tính được từ trước là Lý Sĩ Bân tất bại? Chẳng lẽ hắn là Gia Cát Lượng? Chính Gia Cát lượng cũng là thần thoại do thiếu niên này viết ra chứ Gia Cát Lượng trong lịch sử cũng không có năng lực như vậy.


Anh nhếch môi: “Khá là không có mặt tinh tường, dáng dấp cũng chẳng buồn nhìn.”

Ông ta nửa tin nửa ngờ hỏi lại:

- Nhưng đại quân của người Đảng Hạng đã tới dưới chân thành rồi.

Thôi Diệt Lang nghe vậy biết Phạm Ung không tin lời hắn liền nóng nảy nói:

- Ta nói ông vẫn chưa hiểu sao. Hiện nay bọn chúng đang dọa ông khiến ông phải cầu viện. Sau đó chúng phục kích bên ngoài thành rồi tiêu diệt hết viện quân của ta. Đến lúc đó bọn chúng chẳng phải muốn làm gì ta thì làm sao? Hiện bọn chúng đang ở dưới chân thành nhưng là con người nên có thể di chuyển được, sao không thể lén rút đi để phục kích được.

Anh nhếch môi: “Khá là không có mặt tinh tường, dáng dấp cũng chẳng buồn nhìn.”

Lúc này Chu Lịch đứng cạnh cũng nói:

- Phạm đại nhân, hạ quan cũng thấy rằng hôm nay họ tấn công không hết sức. Ngài phải tin Thạch đại nhân.


Phạm Ung đúng là chẳng hiểu gì về quân sự, không tin không được. Tuy nhiên ông ta cũng thắc mắc:

Anh nhếch môi: “Khá là không có mặt tinh tường, dáng dấp cũng chẳng buồn nhìn.”

- Lạ thật, hắn sao đã biết được kết quả này từ nửa tháng trước? Chẳng lẽ hắn đúng là Văn Khúc tinh hạ phàm thật?

Sau đó ông ta lại viết một lá thư gửi triều đình nói quân đội nên hành quân thận trọng để duy trì thể lực đồng thời đề phòng bị mai phục ở Tam Xuyên Khẩu.


Lúc này Chu Lịch mở phong thư của Thạch Kiên viết cho ông ta. Sauk hi xem xong ông ta kêu to:

Anh nhếch môi: “Khá là không có mặt tinh tường, dáng dấp cũng chẳng buồn nhìn.”

-Anh em theo ta lên mặt thành.

Không ngờ cơm cũng không cần ăn, điều này khiến cho năm thiếu niên quên hẳn cả viêc tỷ thí.


Mọi người cũng không biết có việc gì, cũng đi theo ông ta lên trên cổng thành phía tây. Chu Lịch lên cổng thành cũng chẳng làm gì, chỉ dùng kính viễn vọng nhìn vào đại doanh của người Đảng Hạng.

Anh nhếch môi: “Khá là không có mặt tinh tường, dáng dấp cũng chẳng buồn nhìn.”


Thấy mọi người cũng lên thành, Chu Lịch hỏi Thôi Diệt Lang và Đinh Mão:

- Có sợ không?

Thôi Diệt Lang bĩu môi nói:

Anh nhếch môi: “Khá là không có mặt tinh tường, dáng dấp cũng chẳng buồn nhìn.”

- Sợ gì chứ! Tôi cùng thiếu gia không ít lần cũng vào sinh ra tử, chưa biết sợ là gì. Tuy nhiên phải có thiếu gia ở đây ta mới yên tâm. Với trí tuệ của hắn trận đánh này chỉ là trò chơi thôi.

Nghe thấy hắn ba hoa vậy cũng không ai phản bác. Trên mặt thành hiện tại, chẳng ai dám so sánh trí tuệ mình với Thạch Kiên cả.




Bạn có thể dùng phím mũi tên hoặc WASD để lùi/sang chương.