Đại Vương Bách Hóa Xuyên Không Trở Thành Mẹ Kế Ác Độc Không Được Chào Đón

Chương 95: Bán Cho Thôn Dân Thì Có Gì Xấu Hổ Đâu?



Liễu Phán Nhi đồng ý, giơ ngón tay cái lên: "Tay nghề của thúc vốn dĩ tiếng lành đồn xa. Đợi sau này ta xây nhà, phải dùng rất nhiêu đá, lúc đó sẽ mua tất cả ở chỗ của đại thúc.

Chỗ này cách huyện thành xa như vậy, nếu mua đá ở đó thì chi phí vận chuyển còn đắt hơn cả tiền mua đá, thế thì lỗ chết. Không cần thiết phải bỏ gần tìm xa.

Thợ đá Lý nghe nói thực sự có chuyện làm ăn, bèn gật nhẹ đầu: "Vậy thì cứ quyết định vậy đi, bây giờ ta định đưa con trai lên núi tìm ít đá mang về, thúc sẽ tính rẻ cho ngươi."

"Cảm ơn đại thúc." Liễu Phán Nhi cảm ơn rồi khách sáo tiễn cả nhà thợ đá Lý ra về.

Tốt nhất vẫn nên giao dịch cùng với người làm ăn giống mình.

Mặc dù có thể bị lợi dụng một chút, nhưng xưa nay làm gì có chuyện tay không bắt sói. Có đồ để trao đổi với nhau mới là sòng phẳng nhất.

Lưu thị thấy cả nhà thợ đá Lý đi rôi mới đi ra từ trong sơn động: "Tam đệ muội, chúng ta bán cho thôn dân như thế có được không?”

Liễu Phán Nhi gật đầu, trả lời không chút do dự: "Đương nhiên là được. Không cần biết là ruột heo hay gia vị, chúng ta đêu mua bằng tiền chứ đâu phải từ trên trời rơi xuống. Ta rửa ruột heo cực khổ như thế, còn nấu lâu như vậy nữa."

Lúc bọn họ đang nói chuyện thì vợ của thợ đá Lý đã đem một trăm hai mươi văn tiền tới, giao trước mặt Liễu Phán Nhi, đồng thời gạch bỏ số tiền lúc trước Liễu Phán Nhi còn thiếu.

Lý Dung và Lý Phương giặt y phục quay về, nghe lời nói của đại bá mẫu thì cười đáp: "Có gì mà xấu hổ đâu, đại bá mẫu? Từ cái sọt tới cái bàn nhà chúng ta cũng phải mua mà, cối xay đá đó cũng mới mua về, dâu muối tương giấm bỏ vào miệng cũng phải mua. Hơn nữa nếu không lấy tiên, vậy cứ nấu món gì ngon là người ta tới hỏi, nhà mình đâu có dư đồ cho người khác như thất"

Lưu thị đã được dạy dỗ, nói "Tam đệ muội nói đúng, sau này người trong thôn sẽ có người sống tốt, có người lại sống không ổn. Chỉ giúp những người thực sự cần, không giúp người nghèo, chúng ta không thể mềm lòng."

Liễu Phán Nhi khẽ gật đầu: "Không những vậy đâu tẩu tử à, nếu chúng ta cứ cho không mãi, người trong thôn sẽ xem đó là chuyện đương nhiên, đến lúc chúng ta không cho nữa, sẽ có người cảm thấy chúng ta không đúng. Không thể để người khác có thói quen đòi hỏi những thứ nhà chúng ta có được. Nếu muốn được Liễu Phán Nhi ta cho đồ tốt thì cũng phải nhìn xem bà con đối xử với chúng ta như thế nào, đâu thể làm người tốt lung tung được."

Lưu thị nghe vậy, vỗ nhẹ lên đầu mình: "Ai cha, cả đời ta không thay đổi được cái tính sĩ diện này rồi. Ta chỉ cảm thấy không nên đòi tiền bà con xóm giêng nhưng lại quên mất những thứ này đều do chúng ta vất vả làm ra, cũng như tốn tiền mua về."

Liễu Phán Nhi đáp: "Đúng vậy đó tẩu tử, tỷ ở nhà làm y phục đi, ta ra ruộng xem dưa thế nào rồi. Đúng lúc mang đồ ăn ngon cho Đại Tráng."

Lưu thị cười ngượng ngùng: "Chỉ là ta cảm thấy bán cho bà con thì hơi xấu hổ."

Vợ của Lý Đại Canh thường xuyên so bì với vợ của thợ đá Lý, cứ cho là bà tiếc của đi, nhưng bây giờ vì phải so bì cao thấp, bà ấy cũng phải mua.

Theo sau vợ của thợ đá Lý là vợ của thợ mộc Lý Đại Canh: "Nguyên Thanh gia à, chồng thím thấy thợ đá Lý ăn ruột heo kho thì phát thèm, đám nhỏ trong nhà cũng nhao nhào đòi thím phải mua cho bằng được. Nên thím cũng mua hai cân, cho thím ít nước kho nữa nhét”

Vợ của Lý thợ đá cười cười: "Dù sao chồng và con trai bà đều làm ra tiên, ngày nào cũng đan nhiều sọt như thế, lại làm ra bàn ra ghế. Thèm ăn ít đồ ngon, bà cũng đâu thể nào tiếc của không mua."

Bây giờ không ai nợ ai cải

Bằng không há chẳng phải không bằng bà già kia sao? Rồi bà ấy sẽ thành mụ đàn bà không thương chồng con, không nỡ mua thịt cho chồng con ăn!

"Nguyên Thanh gia à, thím mang sẵn chén tới rồi, cho thím nhiều nước kho một chút nhé, người nhà thím đông." Lúc nói câu này, ánh mắt của vợ Lý Đại Canh có chút đắc ý.

Liễu Phán Nhi cười nhận lấy chén lớn rồi nói: "Được nha thím, để ta đi múc cho người!

Liễu Phán Nhi gắp hai đoạn ruột heo lên, rồi lại múc thêm hai vá nước kho lớn.

Bán hai lần, tổng cộng bốn mươi văn tiền.

Không những lấy lại được số tiền mà Liễu Phán Nhi mua ruột, ngay cả tiền mua gia vị cũng lấy lại được.

Đợi bọn họ đi rồi, Liễu Phán Nhi mới dặn dò: "Đại tẩu, nếu còn có người tới mua thì cứ bán mười văn tiên một đoạn, cho thêm miếng nước kho. Còn muốn ăn chùa thì không cho.

Lưu thị để lộ vẻ bối rối căng thẳng: "Chỉ sợ tới lúc đó, ta lại sĩ diện mà không nói nên lời

Lúc này, Lý Dung mới đi tới trước mặt Liễu Phán Nhi: "Nương yên tâm, đại bá mẫu nói không được thì con nói. Bảo đảm sẽ không để người khác chiếm lời nhà chúng ta."

Liễu Phán Nhi trả lời: "Đi ruộng dưa ạ, đúng lúc nhà có ruột heo kho, ta mang cho Đại Tráng một phần để nếm thử. Ngày nào hắn cũng ra ruộng canh dưa cho chúng ta, thân là chủ, ta phải đối xử tử tế với hắn chứ."

Liễu Phán Nhi cũng yên tâm giao chuyện nhỏ này cho Lý Dung: "Được rồi, ta thấy A Dung có thể làm tốt, mấy tỷ muội các con cứ xem tình hình rồi làm."

Liễu Phán Nhi gật đầu, vác gùi lên vai rồi cầm liềm, đuổi theo Lý Đại Nương.

Lưu thị đồng ý nói: ""Đành nhờ tam đệ muội vất vả chuyện đồng áng. Ta ở nhà trông đám trẻ với may y phục, tranh thủ làm cho nhà mình thêm vài bộ đồ mới. À đúng rồi, chắc hẳn Lý Đại Nương cũng sẽ ra ruộng, muội đi chung với bà ấy đi."

Liễu Phán Nhi chuẩn bị xong, chuẩn vác gùi đi ra ruộng: "Đại tẩu, trong nhà đành nhờ tẩu. Đám trẻ ở nhà, nếu không có người lớn ở lại thì ta cũng không yên tâm."

Lý Đại Nương nhìn thấy Liễu Phán Nhi thì tươi cười rạng rỡ: "Nguyên Thanh gia đấy à, ngươi định xuống ruộng lúa hay là ruộng dưa?”

Tính cách Lý Dung giống như trái ớt nhỏ, nhưng lại rất dẻo miệng.

Thế nhưng Tam quả phụ thì không giống vậy, không chỉ có đủ loại tin đồn lăng nhăng, còn không siêng năng, thích chiếm lợi nhỏ, xưa nay không hề biết báo ơn, quan trọng nhất là xấu miệng, ưa đặt điều.

Liễu Phán Nhi gật đầu cười nói với Lý Đại Nương: "Đại Tráng là thanh niên mới lớn nên sức ăn lớn, nếu trong bụng không có chút mỡ nào thì làm sao có sức làm việc. Đại Nương đôi khi cũng xuống ruộng nhà chúng ta giúp đỡ làm việc, ta cũng không trả thêm tiên cho người, cho nên sau này nhà ta mà có món gì ngon thì dù ít hay nhiều gì cũng sẽ đưa tới cho Đại Nương và Đại Tráng, xem như là chút tâm ý của chúng ta."

Cùng là goá phụ nhưng Lý Đại Nương rất thành thật, làm việc nhanh nhẹn lại chịu khó, có thể không nhờ vả thì sẽ không nhờ ai cả. Đối với sự trợ giúp của người khác thì nhớ mãi không quên, cũng sẽ dùng hết sức để báo đáp.

Ánh mắt Lý Đại Nương sáng lên, vô cùng cảm động: "Đêm qua ngươi kêu Đại Bảo gửi tới bát chân giò hâm đậu nành, ta đã ăn hết sạch rồi, ngon lắm. Hôm nay ngươi lại đưa ruột kho cho Đại Tráng, chắc chắn cũng sẽ rất ngon. Thật sự cảm ơn ngươi, ngươi và đại tẩu của ngươi không những cho Đại Tráng làm việc, mà còn thường xuyên gửi thức ăn ngon cho chúng ta nữa. Lòng ta vẫn luôn nhớ kỹ, cũng như vô cùng cảm kích."

Lý Đại Bảo giật nảy mình, ném lưới đánh cá trong tay rồi lui về sau hai bước.

Hai người vừa đi vừa đùa giõn, lúc đi ngang qua dòng suối nhỏ, Liễu Phán Nhi nhìn thấy Lý Đại Bảo đang giăng lưới bắt cá.

Lại nghe mấy đứa bé không ngừng hét lên/"Úi chà, rắn kìa, Đại Bảo bắt trúng rắn rồi."

Lý Đại Nương cười nói,"Nguyên Thanh gia à, các người quá khách sáo, quá tốt bụng rồi."

Ở miền Bắc, tuy không có quá nhiều loại rắn nhưng đa số đều có đôc.

Bạn có thể dùng phím mũi tên hoặc WASD để lùi/sang chương.